Bạt chống thấm sân thượng

Bạt chống thấm sân thượng là một trong những giải pháp quan trọng để bảo vệ sân thượng của gia chủ khỏi tác động của thời tiết, đặc biệt là nước mưa và hệ thống thoát nước bị hỏng. Sân thượng có thể là nơi bạn thư giãn, trồng cây, hoặc tận hưởng không gian ngoại trời. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết về bạt chống thấm sân thượng, quy trình sử dụng bạt nhé

Bạt chống thấm sân thượng, sàn mái

Bạn đang muốn tìm hiểu thêm về đặc điểm cũng như quy trình xử dụng bạt chống thấm sân thượng hay còn được gọi là bạt chống thấm HDPE. Bài viết sau đây Xây Dựng Bảo An sẽ cung cấp tới bạn những thông tin về bạt chống thấm sân thượng mà bạn đang thắc mắc.

Bạt chống thấm sân thượng
Bạt chống thấm sân thượng, sàn mái

Đọc thêm: Chống thấm sân thượng

Đặc điểm của bạt chống thấm sân thượng (Bạt chống thấm HDPE)

Bạt chống thấm HDPE được sản xuất với khổ bạt đa dạng và độ dày khác nhau. Tùy vào nhu cầu và diện tích mặt sàn sân thượng mà các nhà thầu thi công sẽ lựa chọn khổ bạt cho phù hợp.

Thực tế, khi chống thấm sân thượng người ta thường lựa chọn loại bạt có độ dày từ 0.5mm đến 1.0mm. Kích thước bạt HDPE thường có khổ từ 4.0m – 8.0m tùy loại. Nhưng cũng tùy nhu cầu của người dùng mà bạt được sản xuất với kích thước khác nhau.

Bạt lót sân thượng thường phải đảm bảo hai yếu tố: một là dẻo dai – hai là không bị rách. Bạt lót sàn giống như màng ngăn chống thấm. Nếu bạt bị rách hoặc giòn rễ đứt thì tác dụng bị giảm đi rất nhiều.

Để chất lượng bạt chống thấm được đảm bảo và có khả năng chống thấm tốt khi sản xuất, bạn nên được phủ thêm lớp chống thấm tốt. Vì vậy, bạt có thể sử dụng lâu dài, độ bền tốt và hiệu quả khi chống thấm lâu dài.

Khác với các loại bạt lót sàn thông thường. Độ rộng của bạt chống thấm sân thượng phải đảm bảo luôn thừa ra ngoài độ rộng của mặt bằng sàn. Có như vậy mới đảm bảo mặt bằng sàn không bị thấm nước và ngấm vào sàn bê tông gây thấm dột vào những hạng mục khác như: tường, trần nhà,…

Nếu khổ bạt nhỏ so với diện tích sàn bê tông, bạn có thể sử dụng keo dán chuyên dụng để ghép bạt lại với nhau. Với cách này bạn sẽ luôn đảm bảo được kích thước của bạt và chủ động trong quá trình thi công chống thấm sân thượng.

So với các loại bạt che phủ thông thường, giá bạt chống thấm khá rẻ. Tùy vào nguyên liệu và kích thước bạt sẽ có giá thành khác nhau.

Bạt chống thấm sân thượng
Bạt chống thấm sân thượng, sàn mái

Đọc thêm: Báo giá chống thấm sân thượng

Quy trình thi công, xử dụng bạt chống thấm sân thượng

Bước 1: Lột bỏ toàn bộ gạch sân thượng (nếu có) và làm sạch bằng các dụng cụ như máy chà, bàn chải sắt,… Sau đó vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt.

Bước 2: Sử dụng nhựa đường được nấu sôi và pha thêm một lượng dầu DO cho loãng để thẩm thấu vào bề mặt bê tông. Sử dụng chổi quét hoặc con lăn quét lên toàn bộ bề mặt sàn và thực hiện việc này trong thời tiết nắng.

Bước 3: Sau 2 ngày phơi nắng phủ bạt và tưới nước trên bạt hai lần/ ngày với hai chu kỳ như vậy.

Bước 4: Phủ bạt chống thấm HDPE tại độ dốc khoét lỗ ống thóa nước và tiến hành lát gạch lên trên.

Bước 5: Khoan các lỗ thông hơi trên trần lắp 1 ống chữ L (cách đáy khoan 2cm) tránh nước mưa vào. Việc làm này giúp việc hơi nước từ phía dưới trần nhà bốc lên gặp các lớp cách cản của nhựa đường và bạt thì sẽ đọng lại ở các lỗ khoan, tránh việc thấm ngược từ trong.

Bạt chống thấm sân thượng
Bạt chống thấm sân thượng, sàn mái

Trên đây Xây Dựng Bảo An cung cấp tới bạn đặc điểm và cách xử dụng bạt chống thấm sân thượng cho lại hiệu quả cao.

Bạt chống thấm sân thượng
Hình ảnh thợ chống thấm sân thượng, sàn mái

Tạm kết

Trong bài viết này, Xây dựng Bảo An đã cung cấp thông tin về quy trình dùng bạt chống thấm sân thượng trong việc bảo vệ sân thượng khỏi tác động của thời tiết và nước mưa. Nếu Quý vị có nhu cầu muốn sử dụng dịch vụ chống thấm sân thượng của chúng tôi hay muốn tìm hiểu thêm về cách xử dụng bạt chống thấm sân thượng liên hệ ngay qua Hotline: 0902 633 717 để được tư vấn một cách tốt nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *